Hỗ trợ trực tuyến

Gọi: 0867168286

Tìm hiểu quy trình sản xuất vỏ tủ điện đúng tiêu chuẩn

Vỏ tủ điện có chức năng chứa các thiết bị điện như cầu giao, công tắc, biến áp…tại các công trình điện dân dụng và công nghiệp. Trong bài viết này 2DE Việt Nam sẽ giới thiệu đến bạn đọc quy trình sản xuất vỏ tủ điện chi tiết từng bước theo đúng tiêu chuẩn.

1. Khái quát các thông tin về vỏ tủ điện 

Trước khi tìm hiểu về quy trình sản xuất vỏ tủ điện thì chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu những thông tin khái quát nhất về thiết bị này.

Theo đó, vỏ tủ điện là thiết bị được sử dụng phổ biến trong các công trình điện dân dụng và điện công nghiệp. Thiết bị được sử dụng để chứa đựng các thiết bị điện cần thiết, bảo vệ các thiết bị điện khỏi các yếu tố tác động từ thời tiết hay môi trường. 

Vỏ tủ điện được sử dụng trong các công trình điện dân dụng và công nghiệp
Vỏ tủ điện được sử dụng trong các công trình điện dân dụng và công nghiệp

Vỏ tủ điện thường có cấu tạo dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông đứng với các kích thước khác nhau tùy theo nhu cầu sử dụng.

Màu sắc của vỏ tủ điện khá đa dạng, có thể đặt hàng theo yêu cầu. Trên thị trường hiện nay phổ biến với các màu sơn vỏ tủ điện là: sơn bóng, sơn sần, màu ghi sáng, màu kem.

2. Phân loại các loại vỏ tủ điện phổ biến trên thị trường 

Do tính ứng dụng cao của vỏ tủ điện trong cả công nghiệp và dân dụng nên thiết bị này có sự đa dạng về hình thức, kiểu dáng, vật liệu sản xuất, được phân thành nhiều loại khác nhau bao gồm: 

>>>Xem ngay TOP 13+ công ty sản xuất vỏ tủ điện UY TÍN số #1 Việt Nam

Vỏ tủ điện có sự đa dạng về hình dáng, kích thước, vật liệu sản xuất
Vỏ tủ điện có sự đa dạng về hình dáng, kích thước, vật liệu sản xuất
  • Vỏ tủ điện inox 304: Được làm từ chất liệu inox 304 rất cứng cáp, bền bỉ. Loại vỏ tủ điện này có khả năng chống gỉ sét tốt, chống chịu các tác động trong môi trường khắc nghiệt, phù hợp cho các công trình yêu cầu độ bền cao.
  • Vỏ tủ điện sơn tĩnh điện: Được phủ lớp sơn tĩnh điện chống oxy hóa phía bên ngoài giúp tăng độ bền, đảm bảo tính thẩm mỹ, cũng như an toàn cho người sử dụng.
  • Vỏ tủ điện treo tường: Đây là loại vỏ tủ điện có kích thước nhỏ gọn, thiết kế treo tường để tiết kiệm diện tích, dễ lắp đặt. Loại vỏ tủ điện này thường dùng cho hệ thống điện nhỏ gọn trong gia đình.
  • Vỏ tủ điện đứng: Thiết kế dạng đứng với nhiều kích thước khác nhau, thuận tiện lắp đặt cho các hệ thống điện lớn, dễ dàng thao tác và bảo trì sửa chữa.
  • Vỏ tủ điện âm tường: Được lắp sâu trong tường đảm bảo tính thẩm mỹ, sự gọn gàng. Loại vỏ tủ điện này thường dùng cho các công trình đòi hỏi tính thẩm mỹ cao như khách sạn, nhà hàng, trung tâm thương mại…
  • Vỏ tủ điện ngoài trời: Thường được làm từ các chất liệu chắc chắn, có khả năng chống nước, chống bụi, chống chịu được các yếu tố thời tiết tác động, bền bỉ trong thời gian dài. 
  • Vỏ tủ điện trong nhà: Được lắp đặt để bảo vệ các thiết bị điện trong nhà, cần đảm bảo tính thẩm mỹ, cũng như dễ dàng bảo trì sửa chữa. 

3. Quy trình sản xuất vỏ tủ điện đúng tiêu chuẩn 

Quy trình sản xuất vỏ tủ điện đúng tiêu chuẩn được thực hiện theo lần lượt các bước sau đây:

Bước 1: Lên bản vẽ thiết kế vỏ tủ điện 

Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất vỏ tủ điện là bạn cần lên bản vẽ thiết kế cho sản phẩm. Trong đó bản vẽ phải đảm bảo các yếu tố như đầy đủ kích thước vỏ tủ điện, các thiết bị điện lắp đặt, các chi tiết khác đi kèm…

Bước 2: Thực hiện cắt tôn làm vỏ tủ điện 

Sau khi đã xây dựng xong bản thiết kế thì thợ kỹ thuật sẽ lựa chọn khổ tôn phù hợp làm vỏ tủ điện. Sử dụng máy CNC để cắt tôn ra thành từng chi tiết của vỏ tủ điện.

Bước 3: Tiến hành đột lỗ 

Tôn sau khi cắt theo bản vẽ sẽ được lập trình qua máy CNC theo lần lượt từng bước. Các lỗ khoét mặt cánh tủ điện và vị trí liên kết cần được thực hiện chính xác theo thiết kế để đảm bảo đúng kỹ thuật.

Bước 4: Thực hiện chấn định hình 

Đây là bước rất quan trọng trong quy trình sản xuất vỏ tủ điện, cần phải thực hiện bằng những thợ có kinh nghiệm. Tránh gắp sai hay ngược chiều để đảm bảo việc lắp ghép diễn ra thuận lợi.

Chú ý nên in bản vẽ 3D ra để thợ dễ hình dung thao tác, tránh nhầm lẫn có thể làm hỏng vỏ tủ điện.

>>Xem thêm TOP 15 xưởng sản xuất tủ điện chất lượng, giá tốt nhất hiện nay

Quy trình sản xuất vỏ tủ điện được tuân thủ nghiêm ngặt theo từng bước
Quy trình sản xuất vỏ tủ điện được tuân thủ nghiêm ngặt theo từng bước

Bước 5: Tiến hành hàn khung 

Sau khi hàn, cần kiểm tra các chi tiết lắp ghép đã được chính xác chưa. Nếu phát hiện sai sót, cần xác định nguyên nhân và sửa chữa kịp thời.

Bước 6: Tiến hành xử lý bề mặt 

Sau khi tạo hình vỏ tủ điện, cần loại bỏ các thành phần bên trên bề mặt tôn như: dầu mỡ, các chất bẩn…Sau khi xử lý xong cần hong khô trước khi đem đi sơn tĩnh điện 

Bước 7: Phủ sơn tĩnh điện trên bề mặt 

Tiến hành sơn một lớp sơn tĩnh điện lên vỏ tủ điện giúp cách điện, hạn chế tối đa tình trạng rò rỉ điện. Bên cạnh đó lớp sơn này còn giúp chống oxy hóa, gỉ sét hiệu quả. 

Việc sử dụng lớp sơn tĩnh điện còn giúp bảo vệ vỏ tủ điện được bền bỉ, đáp ứng nhu cầu sử dụng trong thời gian dài.

Bước 8: Thực hiện lắp ráp vỏ tủ điện 

Sau khi hoàn thành công đoạn sơn bề mặt vỏ tủ điện sẽ tiến hành lắp ráp các chi tiết lại với nhau bằng các bulong, ecu, khóa, bản lề…Chú ý các chi tiết lắp ráp cần được liên kết theo bản vẽ. Cần hoàn thiện sản phẩm một cách chính xác nhất để đảm bảo chất lượng, an toàn khi vận hành.

>>Xem thêm TOP 25+ mẫu Vỏ tủ điều khiển bán chạy nhất thị trường 2025

Trên đây là những thông tin về vỏ tủ điện, quy trình sản xuất vỏ tủ điện theo tiêu chuẩn. Nếu bạn chưa nắm được cách lắp ráp, sản xuất thiết bị này hãy liên hệ ngay đến 2DE Việt Nam để được chúng tôi hướng dẫn chi tiết.

Địa chỉ:
Nhà máy 1:
Số 54, đường Yên Bình, phường Yên Nghĩa, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội
Nhà máy 2: KM 16 + 390 Đại lộ Thăng Long, Xã Yên Sơn, H.Quốc Oai, TP. Hà Nội
Gmal: Kinhdoanh1.2de@gmail.com
SĐT: 0867168286

Bài viết nổi bật
Thế nào là tủ ATS gia đình? Những ưu điểm của tủ ATS gia đình

Thế nào là tủ ATS gia đình? Những ưu điểm của tủ ATS gia đình

Tủ ATS gia đình đóng vai trò rất quan trọng để xử lý các sự cố về điện như: mất pha, sụt áp, mất điện…đảm bảo hệ thống điện của gia đình được an toàn. Hãy cùng 2DE Việt Nam tìm hiểu các thông tin chi tiết về thiết bị này trong phần nội dung bài viết sau đây nhé.
Dây tiếp địa thang cáp là gì? Công dụng, tính năng, cách dùng

Dây tiếp địa thang cáp là gì? Công dụng, tính năng, cách dùng

Dây tiếp địa thang cáp là vật dụng rất cần thiết để kết nối 2 thang cáp hay những phụ kiện tiếp xúc lại với nhau. Sản phẩm có khả năng chống cháy, chống sét và đảm bảo an toàn vượt trội cho người dùng. Để giúp bạn nắm bắt kỹ hơn lợi ích của loại dây này 2DE Việt Nam mang tới nội dung dưới đây.
Báo giá thang cáp 2025 - Chi tiết tính năng, công dụng, phụ kiện

Báo giá thang cáp 2025 - Chi tiết tính năng, công dụng, phụ kiện

2DE xin mời quý khách hàng cùng tham khảo bảng báo giá thang cáp được cập nhật mới nhất 2025 bao gồm 30 loại kích thước đang phổ biến trên thị trường hiện nay
Báo giá thang máng cáp sơn tĩnh điện mới 2025 (Thang và máng)

Báo giá thang máng cáp sơn tĩnh điện mới 2025 (Thang và máng)

2DE xin mời quý khách cùng xem ngay bảng báo giá thang máng cáp sơn tĩnh điện rất đầy đủ và chi tiết nhất 2024, liên hệ ngay 2DE để được tư vấn chi tiết về sản phẩm
Báo giá Máng cáp 50x50 mới nhất năm 2025 (Chi tiết cả phụ kiện)

Báo giá Máng cáp 50x50 mới nhất năm 2025 (Chi tiết cả phụ kiện)

Máng cáp 50x50 là loại máng cáp nhỏ nhất, có kích thước 50mm chiều rộng và 50mm chiều cao, được sử dụng phổ biến tại các công trình xây dựng và hệ thống điện công nghiệp, dân dụng,...
Bảng giá Máng cáp điện 100x50 mới 2025 - Cập nhật mới 2 giờ trước

Bảng giá Máng cáp điện 100x50 mới 2025 - Cập nhật mới 2 giờ trước

2DE công bố bảng giá máng cáp 100x50 4 loại đang phổ biến trên thị trường hiện nay đó là mạ kẽm nhúng nóng, sơn tĩnh điện, Inox 201 và Inox 304, xin mời quý khách cùng xem chi tiết
No Image

Báo giá máng cáp 100x100 mới nhất || Mua ở đâu chất lượng

Máng cáp 100x100 là sản phẩm quan trọng trong hệ thống điện của các công trình, giúp bảo vệ và quản lý các loại dây cáp điện một cách gọn gàng và an toàn. Với kích thước 100x100 mm, máng cáp này thường được sử dụng cho các hệ thống dây dẫn lớn, đảm bảo các loại dây cáp không bị rối và tránh các tác động môi trường bên ngoài.
No Image

Bảng giá Máng cáp 200x50 các loại phổ biến thị trường hiện nay

Máng cáp 200x50 được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tự động hoá, khép kín bởi đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm. Sản phẩm được làm từ nhiều vật liệu khác nhau mang tới các đặc điểm riêng biệt. Để giúp mọi người nắm bắt rõ hơn về loại máng cáp này cũng như báo giá chi tiết 2DE Việt Nam mang tới nội dung dưới đây.
Báo giá Máng cáp 200x100 mới nhất 2025 - Sẵn kho số lượng lớn

Báo giá Máng cáp 200x100 mới nhất 2025 - Sẵn kho số lượng lớn

2DE xin gửi tới quý khách hàng bảng báo giá máng cáp 200x100 mới nhất được cập nhật 2 giờ trước, liên hệ ngay 2DE để được tư vấn sản xuất và nhận thêm nhiều ưu đãi
No Image

Bảng giá Máng cáp 300x100 mới nhất 2025 và các loại phụ kiện cần thiết

Máng cáp 300x100 là một sản phẩm được ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp làm đường dẫn lắp đặt, bảo quản đường truyền dây điện, mạng, dây cáp… Thiết bị được làm từ nhiều vật liệu và có giá thành khác nhau. Bài viết sau hãy cùng 2DE Việt Nam khám phá chi tiết hơn về dòng sản phẩm này.